quoc.name.vn - Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra









Search Preview

Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra

quoc.name.vn
Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra - Quoc.name.vn
.vn > quoc.name.vn

SEO audit: Content analysis

Language Error! No language localisation is found.
Title Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra
Text / HTML ratio 25 %
Frame Excellent! The website does not use iFrame solutions.
Flash Excellent! The website does not have any flash contents.
Keywords cloud điểm câu được của đề hỏi các kiểm tra học độ thức số Văn Số những
Keywords consistency
Keyword Content Title Description Headings
điểm 99
câu 87
được 75
của 69
64
đề 62
Headings
H1 H2 H3 H4 H5 H6
2 11 0 0 0 0
Images We found 35 images on this web page.

SEO Keywords (Single)

Keyword Occurrence Density
điểm 99 4.95 %
câu 87 4.35 %
được 75 3.75 %
của 69 3.45 %
64 3.20 %
đề 62 3.10 %
hỏi 60 3.00 %
các 56 2.80 %
kiểm 55 2.75 %
tra 55 2.75 %
học 52 2.60 %
độ 52 2.60 %
thức 50 2.50 %
số 46 2.30 %
Văn 46 2.30 %
Số 44 2.20 %
39 1.95 %
33 1.65 %
31 1.55 %
những 30 1.50 %

SEO Keywords (Two Word)

Keyword Occurrence Density
kiểm tra 55 2.75 %
câu hỏi 51 2.55 %
cấp độ 26 1.30 %
yêu cầu 26 1.30 %
đề kiểm 24 1.20 %
kiến thức 24 1.20 %
số điểm 23 1.15 %
Số câu 22 1.10 %
Số điểm 20 1.00 %
câu Số 19 0.95 %
vận dụng 18 0.90 %
đánh giá 18 0.90 %
nội dung 18 0.90 %
    18 0.90 %
học sinh 17 0.85 %
ma trận 16 0.80 %
điểm của 16 0.80 %
điểm Số 15 0.75 %
kỹ năng 14 0.70 %
hình thức 12 0.60 %

SEO Keywords (Three Word)

Keyword Occurrence Density Possible Spam
đề kiểm tra 24 1.20 % No
Số câu Số 19 0.95 % No
câu Số điểm 19 0.95 % No
      16 0.80 % No
điểm Số câu 15 0.75 % No
Số điểm Số 15 0.75 % No
KNcần kiểm tra 12 0.60 % No
KT KNcần kiểm 12 0.60 % No
Chuẩn KT KNcần 12 0.60 % No
ở cấp độ 11 0.55 % No
ma trận đề 11 0.55 % No
của học sinh 10 0.50 % No
hỏi yêu cầu 10 0.50 % No
những câu hỏi 10 0.50 % No
đề nội dung 9 0.45 % No
câu hỏi yêu 9 0.45 % No
kiểm tra Chuẩn 9 0.45 % No
tra Chuẩn KT 9 0.45 % No
phù hợp với 9 0.45 % No
Văn Mẫu Lớp 9 0.45 % No

SEO Keywords (Four Word)

Keyword Occurrence Density Possible Spam
Số câu Số điểm 19 0.95 % No
Số điểm Số câu 15 0.75 % No
câu Số điểm Số 15 0.75 % No
        14 0.70 % No
Chuẩn KT KNcần kiểm 12 0.60 % No
điểm Số câu Số 12 0.60 % No
KT KNcần kiểm tra 12 0.60 % No
câu hỏi yêu cầu 9 0.45 % No
KNcần kiểm tra Chuẩn 9 0.45 % No
kiểm tra Chuẩn KT 9 0.45 % No
tra Chuẩn KT KNcần 9 0.45 % No
chủ đề nội dung 9 0.45 % No
đề nội dung chương 7 0.35 % No
Học Tốt Ngữ Văn 7 0.35 % No
trận đề kiểm tra 7 0.35 % No
ma trận đề kiểm 7 0.35 % No
Tốt Ngữ Văn Lớp 7 0.35 % No
chuẩn cần đánh giá 6 0.30 % No
những câu hỏi yêu 6 0.30 % No
thể hiện ở việc 6 0.30 % No

Internal links in - quoc.name.vn

Web Tải Mẫu Giao Diện Web Và Blog Đẹp Chuẩn Seo Miễn Phí
Web Tải Mẫu Giao Diện Web Và Blog Đẹp Chuẩn Seo Miễn Phí
Kiếm Tiền Online Phải Biết Những Cách Này
Kiếm Tiền Online Phải Biết Những Cách Này
Phần Mềm Presenter 7 Full Hỗ Trợ Thi e-Learning
Phần Mềm Presenter 7 Full Hỗ Trợ Thi e-Learning
Cách Phát Trực Tiếp Youtube Facebook từ Máy Tính
Cách Phát Trực Tiếp Youtube Facebook từ Máy Tính
Xem Xong Choáng một lúc nhưng hóa ra có lợi vô cùng
Xem Xong Choáng một lúc nhưng hóa ra có lợi vô cùng
THCS Xín Cái Chụp ảnh lưu niệm Khai Giảng
THCS Xín Cái Chụp ảnh lưu niệm Khai Giảng
Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra
Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra
Đặt Câu Hoặc Viết Đoạn Văn Sử Dụng Phép Nhân Hóa
Đặt Câu Hoặc Viết Đoạn Văn Sử Dụng Phép Nhân Hóa
Cách SEO video YouTube thủ thuật seo lên top
Cách SEO video YouTube thủ thuật seo lên top
Học làm web bằng Wordpress tòan tập
Học làm web bằng Wordpress tòan tập
Cách Sửa màu trong Menu Blog
Cách Sửa màu trong Menu Blog
Bài đăng cũ hơn
Quoc.name.vn
Biểu mẫu
Quoc.name.vn: Biểu mẫu
Cha
Quoc.name.vn: Cha
Giáo Dục
Quoc.name.vn: Giáo Dục
Kiếm Tiền Online
Quoc.name.vn: Kiếm Tiền Online
Mẹ
Quoc.name.vn: Mẹ
Nghị luận văn học
Quoc.name.vn: Nghị luận văn học
nghị luận xã hội
Quoc.name.vn: nghị luận xã hội
Ngữ Văn
Quoc.name.vn: Ngữ Văn
Phần Mềm
Quoc.name.vn: Phần Mềm
Thầy Cô
Quoc.name.vn: Thầy Cô
Tình Yêu
Quoc.name.vn: Tình Yêu
Truyện Cảm Động
Quoc.name.vn: Truyện Cảm Động
Truyện Cười
Quoc.name.vn: Truyện Cười
Văn biểu cảm
Quoc.name.vn: Văn biểu cảm
Văn chứng minh
Quoc.name.vn: Văn chứng minh
Văn kể chuyện
Quoc.name.vn: Văn kể chuyện
Văn Mẫu
Quoc.name.vn: Văn Mẫu
Văn Mẫu Lớp 1
Quoc.name.vn: Văn Mẫu Lớp 1
Văn Mẫu Lớp 10
Quoc.name.vn: Văn Mẫu Lớp 10
Văn Mẫu Lớp 11
Quoc.name.vn: Văn Mẫu Lớp 11
Văn Mẫu Lớp 12
Quoc.name.vn: Văn Mẫu Lớp 12
Văn Mẫu Lớp 6
Quoc.name.vn: Văn Mẫu Lớp 6
Văn Mẫu Lớp 7
Quoc.name.vn: Văn Mẫu Lớp 7
Văn Mẫu Lớp 8
Quoc.name.vn: Văn Mẫu Lớp 8
Văn Mẫu Lớp 9
Quoc.name.vn: Văn Mẫu Lớp 9
Văn miêu tả
Quoc.name.vn: Văn miêu tả
Văn Nghị Luận
Quoc.name.vn: Văn Nghị Luận
Văn thuyết minh
Quoc.name.vn: Văn thuyết minh
Bài viết số 6 lớp 8 Bài hay - Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nêu suy nghĩ Lớp 8 - Lớp 8 Viết bài tập làm văn số 6
Bài viết số 6 lớp 8 Bài hay - Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nêu suy nghĩ Lớp 8 - Lớp 8 Viết bài tập làm văn số 6
Bài viết số 7 lớp 8 Bài hay - Viết bài tập làm văn số 7 - Văn văn nghị luận xã hội Lớp 8 - Lớp 8 Viết bài tập làm văn số 7
Bài viết số 7 lớp 8 Bài hay - Viết bài tập làm văn số 7 - Văn văn nghị luận xã hội Lớp 8 - Lớp 8 Viết bài tập làm văn số 7
Anh/chị hãy phân tích tâm trạng và hành động cắt dây cởi trói cứu A Phủ của Mị trong đêm mùa đông( "VỢ chồng A Phủ"-Tô Hoài). - Đề ôn luyện thi đại học
Anh/chị hãy phân tích tâm trạng và hành động cắt dây cởi trói cứu A Phủ của Mị trong đêm mùa đông( "VỢ chồng A Phủ"-Tô Hoài). - Đề ôn luyện thi đại học
Viết bài tập làm văn số 6 lớp 9 - Bài viết số 6 lớp 9 - Văn mẫu bài số 6 lớp 9 - Những bài văn hay lớp 9
Viết bài tập làm văn số 6 lớp 9 - Bài viết số 6 lớp 9 - Văn mẫu bài số 6 lớp 9 - Những bài văn hay lớp 9
Cảm Nhận Về Đoạn Trích “Chị Em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.
Cảm Nhận Về Đoạn Trích “Chị Em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.
Cảm nhận cuẩ anh/chị về vẻ đẹp hình tượng con sông Đà trong tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" của Nuyễn Tuân.
Cảm nhận cuẩ anh/chị về vẻ đẹp hình tượng con sông Đà trong tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" của Nuyễn Tuân.
Đề Hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về các vấn đề sau (dựa vào các đoạn văn tham khảo, em hãy viết lại theo yêu cầu giới hạn số câu) - Văn mẫu lớp 8 - Viết bài tập làm văn Hay - Viết bài tập làm văn số 5 – Văn nghị luận
Đề Hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về các vấn đề sau (dựa vào các đoạn văn tham khảo, em hãy viết lại theo yêu cầu giới hạn số câu) - Văn mẫu lớp 8 - Viết bài tập làm văn Hay - Viết bài tập làm văn số 5 – Văn nghị luận
ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỊ VÀ MỊ, GIỮA APHỦ VÀ TRÀNG TRONG TÁC PHẨM VỢ CHỒNG APHỦ VÀ VỢ NHẶT
ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỊ VÀ MỊ, GIỮA APHỦ VÀ TRÀNG TRONG TÁC PHẨM VỢ CHỒNG APHỦ VÀ VỢ NHẶT
Hãy Nói Không Với Thuốc Lá - Văn lớp 8 Tác hại thuốc lá - Hãy Nói Không Với Thuốc Lá
Hãy Nói Không Với Thuốc Lá - Văn lớp 8 Tác hại thuốc lá - Hãy Nói Không Với Thuốc Lá
Thuyết minh về chiếc khăn quàng đỏ
Thuyết minh về chiếc khăn quàng đỏ
'+firstText+'
Quoc.name.vn

Quoc.name.vn Spined HTML


Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra Quoc.name.vn Kênh Chia sẻ Tổng Hợp, Học Ngữ Văn, Soạn Văn,Viết văn... Kiến Thức Internet...( HocNguVan.Com ) ≡Menu Home Văn 6 Văn 7 Văn 8 Văn 9 Văn 10 Văn 11 Văn 12 Học Ngữ Văn-Soạn văn Kiếm Tiền Online Võ Thuật Xem Tử Vi Home » Be-Yeu » Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra Cấp độ 1 nhận biết:  Động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được, ... Cấp độ 2 thông hiểu : Động từ: hiểu được, trình bày được, mô tả được, diễn giải được,... Cấp độ 3 vận dụng cơ bản: Động từ: vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được... Cấp độ 4 dụng nâng cao: Động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được... HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ  I. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA       1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra                  1.1. Xác định mục đích của đề kiểm tra       Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.1.2. Xác định hình thức đề kiểm traĐề kiểm tra có các hình thức sau:1. Đề kiểm tra tự luận;       2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận.1.3. Thiết kế ma trận đề kiểm traa) Cấu trúc ma trận đề:+ Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao hơn).+ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.+ Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.b) Mô tả về các cấp độ tư duy:GV phải căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ năng được qui định trong Chương trình GDPT của môn học để mô tả yêu cầu cần đạt theo các cấp độ của tư duy. Đó là các kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng, các kỹ năng và khả năng vận dụng vào thực tế, những thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội.- Cấp độ 1 nhận biết : Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung.Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được, ...- Cấp độ 2 thông hiểu : Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực. HS xếp loại học lực trung bình dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.Nội dung thể hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy diễn các nguyên nhân, dự đoán các hệ quả.Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ: hiểu được, trình bày được, mô tả được, diễn giải được,...- Cấp độ 3 vận dụng cơ bản: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng những kỹ năng hoặc kiến thức đã học.Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được...- Cấp độ 4 dụng nâng cao: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.Nội dung thể hiện ở việc phân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc, những ẩn ý, các bộ phận cấu thành, thể hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận, thể hiện ở việc so sánh và phân biệt các kiến thức đã học, đánh giá giá trị của các học thuyết, các luận điểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lý, xác minh giá trị của chứng cứ, nhận ra tính chủ quan, có dấu hiệu của sự sáng tạo.Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được...Sự phân loại các cấp độ là tương đối, phụ thuộc vào đặc trưng của từng môn học và đối tượng HS. Đó là các mức độ yêu cầu về kiến thưc, kỹ năng cần đạt của chương trình GDPT. Chú ý: Những câu hỏi liên quan đến các kiến thức về lý thuyết thường ở cấp độ 1, cấp độ 2. Những câu hỏi liên quan đến bài tập, thực hành thường ở cấp độ 3, cấp độ 4. Những câu hỏi, bài tập ở cấp độ 4 thường liên quan đến sự vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng tổng hợp trong phạm vi kiểm tra chẳng hạn như những câu hỏi cần vận dụng các mức cao của tư duy để xử lí tình huống, giải quyết vấn đề, những câu hỏi vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn như các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực hành, kỹ năng giải thích các sự vật hiện tượng cũng như ứng dụng trong thế giới tự nhiên, những câu hỏi liên quan đến các vấn đề bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ứng phó với sự biến đổi khí hậu và giảm thiểu thiên tai … (tùy theo môn học)Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau:Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT:- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì thường xác định ở cấp độ “biết”;- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được thì thường xác định ở cấp độ “hiểu”;- Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ “vận dụng”.Tuy nhiên:- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết các kiến thức trong SGK thì vẫn xác định ở cấp độ “biết”;- Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thì được xác định ở cấp độ “vận dụng”.- Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ năng là vận dụng ở mức cao hơn.c) Chú ý khi xác định các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học, đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...)  đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ vận dụng nhiều hơn.d) Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra: d1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;d2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;d3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);d4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;d5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;d6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;d7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.e) Chú ý khi quyết định tỷ lệ % điểm và tính tổng số điểm: + Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % điểm cho từng chủ đề;+ Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh;+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B4 để quyết định số điểm và số câu hỏi tương ứng (trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ nên có số điểm bằng nhau);+  Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TNTL thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi hình thức, có thể thiết kế một ma trận chung hoặc thiết kế riêng 02 ma trận;+ Nếu tổng số điểm khác 10 thì cẩn quy đổi về điểm 10 theo tỷ lệ %. 2. Khung ma trận đề kiểm tra:       2.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức Tên Chủ đề (nội dung,chương…)Nhận biếtThông hiểuVận dụng Vận dụng ở mức cao hơnCộng Chủ đề 1  Chuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm      Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu... điểm=...% Chủ đề 2  Chuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm      Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu... điểm=...% ............. Chủ đề n  Chuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm      Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu... điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểmTỉ lệ %       II. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA1. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnViệc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi  thoả mãn các yêu cầu sau:1.1. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn;1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi HS;6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”. 1.2. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNTL 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS;7) Yêu cầu HS phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; tránh những câu hỏi yêu cầu HS học thuộc lòng8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của GV ra đề đến HS;10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình thì cần nêu rõ: bài trả lời của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà HS đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.2. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm  Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:- Nội dung: khoa học và chính xác;- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.Cách tính điểm2.1. Đề kiểm tra theo hình thức TNKQ Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm.Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: , trong đó(X là số điểm đạt được của HS)(Xmax là tổng số điểm của đề) Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh  làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là:  điểm.2.3. Đề kiểm tra theo hình thức TLCách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B6 phần thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh).2.2. Đề kiểm tra kết hợp hình thức TNKQ và TNTLCách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm.Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:  ,  trong đó(XTN  là điểm của phần TNKQ)(XTL là điểm của phần TNTL)(TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNTL)(TTN  là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ) Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: , trong đó(X là số điểm đạt được của HS)( Xmax là tổng số điểm của đề) Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận là:  . Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một học sinh đạt được 27 điểm thì qui về thang điểm 10 là:  điểm.3. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm traSau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những  sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. Cách Xây Dựng Ma Trận Đề Kiểm Tra 2017-04-24T05:52:00-07:00 Rating: 4.5 Diposkan Oleh: HocNhanh.vn Chia sẻ» Facebook Google+ Twitter Thấy có ích thì Like ủng hộ nhé ! Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom) 24 h Ngữ Văn Trên Facebook *Cập nhật Bài Mới và nhận hỗ trợ bằng cách Like* Các Website Thương Hiệu Quoc.name.vn HocNhanh.vn - Kiến Thức Nhanh Ngữ Văn Toàn Tập - Soạn Văn, Viết Văn... Thư Viện Youtube - Bhmedia.com.vn NguyenTienQuoc.com - Kiếm Tiền Trên Internet Hình Xăm Đẹp Cho Bạn Kiếm Tiền Trên Youtube - Metub.com.vn FptBank - Sổ Tay Ngân Hàng - Tài Chính Kiếm Tiền Online Tổng Hợp - Yeah1.com.vn Web Học Võ Thuật Netlink - Thư Viện Google Adsense Network Youtube - Yeah1Network.Net Thủ Thuật Kiếm Tiền Từ Youtube Học Ngữ Văn Siêu Cho Học Sinh Đây Xem Soạn Văn - Học Tốt Văn Học Tốt Ngữ Văn Lớp 6 Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 Học Tốt Ngữ Văn Lớp 9 Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10 Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11 Học Tốt Ngữ Văn Lớp 12 Bạn đang muốn quảng bá hay bán hàng Kiếm tiền và Kinh doanh trên Facebook phải biết thứ này Cách Vệ Sinh Vùng Kín Cho Thiếu Nữ Cột tin tức ngang Quan Tâm Nhiều Cách rửa vùng kín Nữ ( Vệ sinh của học sinh nữ ) Cách rửa vùng kín nam ( Vệ sinh của học sinh nam ) Nhạc xuân 2016 Hot Kiếm Tiền Trên Mạng Make money online Danh mục nổi bật Biểu mẫu Cha Giáo Dục Kiếm Tiền Online Mẹ Nghị luận văn học nghị luận xã hội Ngữ Văn Phần Mềm Thầy Cô Tình Yêu Truyện Cảm Động Truyện Cười Văn biểu cảm Văn chứng minh Văn kể chuyện Văn Mẫu Văn Mẫu Lớp 1 Văn Mẫu Lớp 10 Văn Mẫu Lớp 11 Văn Mẫu Lớp 12 Văn Mẫu Lớp 6 Văn Mẫu Lớp 7 Văn Mẫu Lớp 8 Văn Mẫu Lớp 9 Văn miêu tả Văn Nghị Luận Văn thuyết minh Bạn đã biết cách cứu cháy này chưa ? Xem Nhiều Bài viết số 6 lớp 8 Bài hay - Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nêu suy nghĩ Lớp 8 - Lớp 8 Viết bài tập làm văn số 6 ( Quoc.name.vn ) Sau đây chúng tôi xin tổng hợp những bài văn viết số 6 lớp 8 hay nhất đề cập tới nội dung văn thuyết minh. Các bạn cùng tha... Bài viết số 7 lớp 8 Bài hay - Viết bài tập làm văn số 7 - Văn văn nghị luận xã hội Lớp 8 - Lớp 8 Viết bài tập làm văn số 7 ( Quoc.name.vn ) Sau đây chúng tôi xin tổng hợp những bài văn viết số 7 lớp 8 hay nhất đề cập tới nội dung văn  văn nghị luận xã hộ i . Các ... Anh/chị hãy phân tích tâm trạng và hành động cắt dây cởi trói cứu A Phủ của Mị trong đêm mùa đông( "VỢ chồng A Phủ"-Tô Hoài). - Đề ôn luyện thi đại học       "Vợ chồng A Phủ " là truyện ngắn đặc sắc nhất trong tập "Truyện Tây Bắc" của TÔ Hoài, viết sau năm 1953 sau chuyến... Viết bài tập làm văn số 6 lớp 9 - Bài viết số 6 lớp 9 - Văn mẫu bài số 6 lớp 9 - Những bài văn hay lớp 9 ( Quoc.name.vn ) Biên tập Làng quê xin sưu tầm những bài viết số 6 lớp 9 hay. Chúc các bạn học tốt thi tốt. Những Bài Văn Hay, Văn Mẫu Lớp 9... Cảm nhận cuẩ anh/chị về vẻ đẹp hình tượng con sông Đà trong tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" của Nuyễn Tuân.                                   Đọc tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân,ấn tượng đàu tiên trong tâm thức người đọc đó... Cảm Nhận Về Đoạn Trích “Chị Em Thúy Kiều” của Nguyễn Du. Cảm Nhận Về Đoạn Trích “Chị Em Thúy Kiều” của Nguyễn Du. Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc ta. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm “Tr... ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỊ VÀ MỊ, GIỮA APHỦ VÀ TRÀNG TRONG TÁC PHẨM VỢ CHỒNG APHỦ VÀ VỢ NHẶT ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỊ VÀ MỊ, GIỮA APHỦ VÀ TRÀNG TRONG TÁC PHẨM VỢ CHỒNG APHỦ VÀ VỢ NHẶT 1, Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm: – R... Hãy Nói Không Với Thuốc Lá - Văn lớp 8 Tác hại thuốc lá - Hãy Nói Không Với Thuốc Lá Thuốc lá gây hại cho con người, không chỉ với người hút thuốc mà còn ảnh hưởng đến cả những người xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải biế... Đề Hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về các vấn đề sau (dựa vào các đoạn văn tham khảo, em hãy viết lại theo yêu cầu giới hạn số câu) - Văn mẫu lớp 8 - Viết bài tập làm văn Hay - Viết bài tập làm văn số 5 – Văn nghị luận Đề Hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về các vấn đề sau (dựa vào các đoạn văn tham khảo, em hãy viết lại theo yêu cầu... Thuyết minh về chiếc khăn quàng đỏ Thuyết minh về chiếc khăn quàng đỏ Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một ...   Copyright © 2015 || ↑Top - Lên Đầu Trang.